Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2015

Thư pháp chữ Ngộ

Hình ảnh
Khi bàn về thư pháp, có ý kiến cho rằng: “Cổ nhân khi viết chữ, xin chữ thường tuân theo những đạo lý nghiêm ngặt. Chữ tâm chẳng hạn, người mới “Tứ thập bất hoặc” chưa đủ cân lượng để phóng bút ban cho thiên hạ, dù bút pháp có tài hoa đến mấy. Phải năm mươi, sáu mươi, đã tri thiên mệnh hay thuận nhĩ rồi mới có cái thâm trầm ổn định để nói đến cái tâm...”. Điều này quả không sai, nếu ai cũng nhân cách trưởng thành theo tuổi. Nhưng, thời nào cũng vậy, rất nhiều trường hợp ngược lại. Chữ Ngộ được mưu tả trên bức tranh  Ví dụ Trần Đăng Khoa có hai câu thơ rất tuyệt: Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất khẽ như là rơi nghiêng Giữa cuộc sống phiền tạp, phải có một tâm hồn tĩnh dật lắm mới có được cái nghe nhạy cảm dường kia: Nghe tiếng rơi rất khẽ của lá, mà lại rơi nghiêng! Lúc đó Trần Đăng Khoa chưa đầy mười tuổi. Cho đến bây giờ, một số người dù đã cổ lai hy, vẫn chưa sáng ra được điều gì ngoài có được hành trang là tuổi tác. Vì thế, muốn đạt được điều gì đó đâu cần bàn lại với thời g

Tranh thủy mạc vẽ chữ Nhẫn

Hình ảnh
Sử dụng tranh thủy mạc vẽ chữ nhẫn , Một nét độc đáo của nghệ thuật thư pháp,  Chữ Nhẫn trong hình ảnh của  Bồ Đề Đạt Ma Bồ Đề Đạt Ma là đệ tử và truyền nhân Bát Nhã Đa La, Tổ thứ 27 của nhà Phật đồng thời Đạt Ma còn là thầy của Huệ Khả, Nhị tổ Thiền Trung Quốc. Sau nhiều năm tu hành, với trí thông minh và ngộ tính tuyệt vời của mình, Bồ Đề Đạt Ma được Bát Nhã Đa La lựa chọn là người kế thừa của mình, trở thành vị tổ thứ 28 của Phật giáo trên đất Thiên Trúc. Thư pháp hay xin giới thiệu tác phẩm chữ nhẫn với hình ảnh của ngài  Bồ Đề Đạt Ma